Nhà báo Diễm Quỳnh - Phó Trưởng Ban Thanh thiếu niên VTV6, người trực tiếp tham gia từ khâu kịch bản chương trình “Tổ quốc nhìn từ biển”, cũng là MC tại điểm cầu Công viên Biển Đông (TP Đà Nẵng),
Phương hướng phát triển kinh tế của Thừa Thiên Huế là tập trung khai thác thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, gắn với đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, du lịch, tiểu thủ công nghiệp...
Xuân 2016 đã tràn về khắp nẻo đường góc phố làng quê. Những người lính năm xưa một thời “binh đao, hoa lửa” trên chiến trường nay đã già, hoặc không còn nữa, song dân tộc Việt Nam luôn biết ơn họ.
Huế có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, cái khó của địa phương là sản xuất theo lối đánh bắt tự nhiên, dịch vụ hậu cần nghề cá ít, sản phẩm khó tiêu thụ do địa hình chia cắt.
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ về “Nghiên cứu thử nghiệm khoanh tạo rừng ngập mặn bãi bồi Vườn quốc gia Mũi cà Mau” đã và đang là cơ sở áp dụng nhân rộng cho các vùng sinh thái.
Tổng cục Thủy sản phối hợp với Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam tổ chức lớp tập huấn về những quy định của Hoa Kỳ đối với “An toàn cá heo" trong khai thác cá ngừ”.
Con nghêu là tài nguyên thiên nhiên phong phú đã có từ lâu tại xã Thới Thuận, huyện Bình Đại. Bãi nghêu trước đây trải qua nhiều mô hình quản lý nhưng vẫn không hiệu quả.
Năm nay, Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) đã thu hút 6 dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệp, du lịch, hạ tầng khu đô thị với tổng nguồn vốn khoảng 3.500 tỷ đồng.
Những người ngư dân không chỉ hàng ngày ra khơi mang theo tình yêu đặc biệt với những ngọn sóng biển, thấu hiểu về chủ quyền vùng biển thiêng liêng của nước ta.